Phân tích cơ bản trong đầu tư ngoại hối (kỳ 2): Các chỉ báo kinh tế vĩ mô

13/04/2017 10:01
13-04-2017 10:01:00+07:00

Phân tích cơ bản trong đầu tư ngoại hối (kỳ 2): Các chỉ báo kinh tế vĩ mô

Các loại tiền tệ hay vàng không tự nhiên tăng hoặc giảm một cách ngẫu nhiên. Giá trị tiền tệ được dựa trên sức mạnh kinh tế của 1 quốc gia hay vàng được xem là nơi trú ẩn an toàn. Bài viết sau sẽ giới thiệu một số chỉ báo kinh tế vĩ mô thường được chú ý.

* Phân tích cơ bản trong đầu tư ngoại hối (kỳ 1): Các yếu tố ảnh hưởng chủ yếu

Chỉ báo kinh tế vĩ mô là gì?

Chỉ số kinh tế vĩ mô là những thống kê kinh tế được công bố định kỳ bởi các cơ quan nhà nước và các tổ chức chính phủ. Những chỉ số này đóng góp tầm nhìn về năng lực kinh tế của một quốc gia hoặc khu vực cụ thể, và do đó có thể gây ra tác động lớn trên các thị trường tài chính.

Để dễ theo dõi thì người viết sẽ chia làm 7 loại chỉ báo kinh tế vĩ mô:

    + Nhóm chỉ tiêu về tăng trưởng kinh tế.

    + Nhóm chỉ tiêu về thị trường lao động.

    + Nhóm chỉ tiêu về thị trường bất động sản.

    + Nhóm chỉ tiêu về lạm phát.

    + Nhóm chỉ tiêu về niềm tin người tiêu dùng.

    + Nhận định của các Ngân hàng Trung Ương.

    + Khảo sát về các doanh nghiệp.

1. Nhóm chỉ tiêu về tăng trưởng kinh tế:

Tổng sản phẩm quốc nội GDP (Gross National Product)

 

Đơn hàng hóa lâu bền (Durable goods orders), đơn hàng hóa lâu bền lõi (Core durable goods orders)

 

Doanh số bán lẻ (Retail sales), doanh số bán lẻ lõi (Core retail sales)

 

Cán cân thương mại (Trade balance)

2. Nhóm chỉ tiêu về thị trường lao động:

Tỷ lệ thất nghiệp (Unemployment Rate)

Bảng lương phi nông nghiệp NFP (Non-Farm Payrolls, hay còn gọi là Non-farm employment change)

. 

Biểu đồ NFP từ năm 2013 đến nay
ngàn người

 

Tỷ giá USD/CAD giảm rất mạnh khi có tin NFP từ thị trường lao động của Mỹ xấu

 

Trợ cấp thất nghiệp tuần (Unemployment Claims)

3. Nhóm chỉ tiêu về lạm phát:

CPI (Consumer Price Index)

PPI (Producer Price Index)

 

4. Nhóm chỉ tiêu về thị trường bất động sản:

Doanh số nhà mới (New home sales)

Doanh số nhà chờ bán (Pending home sales)

5. Nhận định, chính sách của các Ngân hàng trung ương:

Chính sách lãi suất :  Bồ Câu (Dovisk) hay Diều Hâu (Hawkish)

Chính sách tiền tệ là một phần của chính sách kinh tế liên quan đến việc cung tiền và tín dụng cho nền kinh tế và giá của tiền (= lãi suất). Khi nói đến chính sách tiền tệ, người ta chia thành 2 phe: bồ câu và diều hâu. Người theo phe bồ câu quan tâm đến tăng trưởng kinh tế và việc làm đồng thời ủng hộ một chính sách tiền tệ với lãi suất càng thấp càng tốt và một chính sách tín dụng tương đối dễ dàng.

Những người theo phe diều hâu tập trung hơn vào nguy cơ lạm phát và ủng hộ một chính sách tiền tệ thắt chặt hơn với lãi suất cao và chính sách tín dụng chặt chẽ hơn. Hiện nay, phe diều hâu đang chiếm ưu thế khi các ngân hàng Trung ương trên thế giới, mở đầu là FED đang thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt.

Quan điểm của phe bồ câu ảnh hưởng không tốt đến giá USD (cung đôla càng nhiều = giá đô la càng thấp ), quan điểm phe diều hâu khiến USD mạnh hơn (lãi suất cao hơn, ít cung đô la hơn = đô la mạnh lên).

Cung tiền M0, M1, M2, M3, M4…: Ví dụ như các gói nới lỏng định lượng của FED hay ECB.

Nhận định về tình hình phát triển kinh tế của các thông đốc ngân hàng hàng Trung Ương trên thế giới tác động mạnh đến thị trường tài chính.

6. Nhóm chỉ tiêu về khảo sát niềm tin người tiêu dùng:

Niềm tin tiêu dùng (Consumer Confidence Index)

 

7. Nhóm chỉ tiêu về khảo sát các doanh nghiệp:

PMI (Purchasing Managers' Index) sản xuất và phi sản xuất

Dự trữ bán buôn (Wholesale Inventories)





TIN CÙNG CHUYÊN MỤC

IMP - Tiềm năng tăng trưởng tốt

Trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu nói chung cũng như kinh tế Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, CTCP Dược phẩm Imexpharm (HOSE: IMP) vẫn đang tăng...

BFC - Ngành phân bón có thực sự hấp dẫn?

CTCP Phân bón Bình Điền (HOSE: BFC) là doanh nghiệp chiếm thị phần hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh phân hỗn hợp NPK. Tuy nhiên, kết quả kinh...

GMD - Ngành cảng biển và vận tải biển (Kỳ 1)

Trong năm 2024, ngành cảng biển và vận tải biển được dự báo sẽ có những chuyển biến tích cực hơn. Bên cạnh đó, những động thái nới lỏng của Trung Quốc và giá dầu...

Góc nhìn đầu tư 2024: Ngành Bán lẻ ICT - Ngắn hạn xấu, dài hạn tốt

Năm 2023, nền kinh tế trong nước suy yếu và gây ảnh hưởng tiêu cực đến ngành bán lẻ ICT. Tuy ngắn hạn khá xấu, các số liệu cho thấy triển vọng dài...

Góc nhìn đầu tư 2024: Ngành đá xây dựng

Bộ Kế hoạch và Đầu tư khẳng định toàn ngành sẽ tập trung đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công, phấn đấu giải ngân vốn đầu tư công năm 2024 đạt trên 95% kế hoạch Thủ...

Góc nhìn đầu tư 2024: Ngành dầu khí

Ngành dầu khí là ngành mũi nhọn của nước ta, có vai trò cung cấp nguồn nhiên liệu quan trọng cho cả nền kinh tế. Để đảm bảo an ninh năng lượng, đây là ngành sẽ nhận...

Góc nhìn đầu tư 2024: Ngành Công nghệ thông tin - Tiềm năng lớn, cạnh tranh cao

Ngành công nghệ thông tin tạm chững lại trong năm 2023, nhưng được dự đoán sẽ lấy lại phong độ trong năm 2024. Nhờ vào các chính sách của Chính...

Góc nhìn đầu tư 2024: Ngành điện - Thúc đẩy tăng trưởng nhiệt điện khí

Ngành điện là một trong những ngành quan trọng nhất của nền kinh tế, đóng vai trò đầu tàu trong phát triển kinh tế - xã hội. Điện là nguồn năng lượng thiết yếu cho...

DPM - Cổ phiếu phòng thủ lý tưởng

Bất chấp triển vọng khá u ám của ngành phân bón, cổ phiếu của Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí (HOSE: DPM) vẫn là lựa chọn tốt cho các nhà đầu tư ưa...

TDM - “Vịnh tránh bão” trong thị trường đầy biến động

CTCP Nước Thủ Dầu Một (HOSE: TDM) hoạt động trong lĩnh vực khai thác, xử lý và cung cấp nước sạch. Hiện tại, TDM là một trong những doanh nghiệp cung cấp nước sạch...


TIN CHÍNH




ĐỌC NHIỀU NHẤT


Hotline: 0908 16 98 98