Trong bối cảnh kinh doanh quốc tế ngày càng phức tạp, việc lựa chọn loại thư tín dụng (L/C) phù hợp có thể giúp doanh nghiệp giảm thiểu rủi ro và tối ưu hóa lợi nhuận. Có nhiều loại L/C và L/C giáp lưng là một trong những loại phổ biến được doanh nghiệp sử dụng.
L/C giáp lưng là gì?
Là một dạng thư tín dụng được phát hành dựa trên một L/C khác.
Là một dạng thư tín dụng được người bán phát hành.
Là một dạng thư tín dụng được người mua phát hành.
Tất cả đều đúng.
L/C giáp lưng là một dạng thư tín dụng được phát hành dựa trên một L/C khác. Hai loại L/C này hoạt động độc lập với nhau. L/C ban đầu được gọi là L/C gốc, trong khi L/C giáp lưng là L/C thứ hai. Người xuất khẩu sử dụng L/C gốc nhận được từ người nhập khẩu để thế chấp và mở một L/C khác cho người hưởng lợi khác.
L/C giáp lưng được sử dụng trong trường hợp nào?
Khi L/C gốc có thể chuyển nhượng.
Khi L/C gốc không thể chuyển nhượng.
Khi người trung gian muốn hai bên đối tác biết nhau.
Tất cả đều đúng.
L/C giáp lưng thường được sử dụng trong các trường hợp như khi L/C gốc không thể chuyển nhượng, hoặc khi người trung gian không muốn hai bên đối tác biết nhau. Do đó, L/C giáp lưng thích hợp cho các doanh nghiệp như:
Doanh nghiệp trung gian: Giúp doanh nghiệp thanh toán cho nhà cung cấp thực tế và giữ lại phần lợi nhuận.
Doanh nghiệp muốn bảo mật thông tin: Giấu thông tin nhà cung cấp thực tế cho người mua, tránh tiết lộ bí mật thương mại.
Doanh nghiệp tham gia chuỗi cung ứng phức tạp: Phù hợp cho giao dịch có nhiều nhà cung cấp, thanh toán linh hoạt và minh bạch.
Nội dung của L/C giáp lưng gồm những gì?
Số loại chứng từ của Back to Back LC (L/C giáp lưng) thường ít hơn L/C gốc.
Đơn giá của Back to Back LC (L/C giáp lưng) thường cao hơn đơn giá của L/C gốc
Số tiền của Back to Back LC (L/C giáp lưng) thường nhỏ hơn so với số tiền của L/C gốc.
Tất cả đều đúng.
Mặc dù được gọi là L/C giáp lưng (Back to Back LC), nhưng cả hai L/C là L/C gốc và L/C giáp lưng đều sẽ không ghi tiêu đề như vậy. Giáp lưng là khái niệm có thể hiểu là dựa trên cái có trước và được cái có trước đảm bảo khi có một giao dịch thương mại xảy ra và sử dụng 2 L/C riêng biệt.
Giữa L/C gốc và L/C giáp lưng sẽ không có mối liên hệ pháp lý nào. Người mở L/C gốc không liên quan gì đến L/C giáp lưng, còn người thụ hưởng L/C giáp lưng cũng không có liên quan gì đến L/C gốc cả. Tuy hai L/C gốc và L/C giáp lưng là giống nhau, nhưng xét các mặt cụ thể vẫn tồn tại một số điểm khác nhau như sau:
Số tiền của Back to Back LC (L/C giáp lưng) thường nhỏ hơn so với số tiền của L/C gốc. Số tiền chênh lệch này bao gồm chi phí và phần thưởng cho nhà trung gian.
Đơn giá của Back to Back LC (L/C giáp lưng) thường thấp hơn đơn giá của L/C gốc;
Số loại chứng từ của Back to Back LC (L/C giáp lưng) thường nhiều hơn L/C gốc;
Thời hạn giao hàng của Back to Back LC (L/C giáp lưng) phải sớm hơn L/C gốc;
Thời hạn hiệu lực của Back to Back LC (L/C giáp lưng) là ngắn hơn L/C gốc.
Thông qua AI, các ngân hàng trước khi chuyển tiền phải kiểm tra tài khoản nhận có dấu hiệu lừa đảo hay không. Nếu phát hiện có dấu hiệu, hệ thống sẽ chặn giao dịch...
Ghi nhận vào lúc 8 giờ 30 sáng 23/4, tỷ giá USD tại Vietcombank niêm yết ở mức 25.781-26.141 VND/USD (mua vào-bán ra), tăng 71 đồng ở cả hai chiều giao dịch so với...
Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPBank, HOSE: TPB) vừa cập nhật danh sách cổ đông sở hữu từ 1% vốn điều lệ trở lên. Theo đó, PNY Elite Fund không còn trong danh sách này...
Ngày 22/4, Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội (SHB) tổ chức thành công Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) thường niên 2025 tại Khách sạn Melia, Hà Nội với sự tham gia của hàng...
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) định hướng mở rộng tín dụng và điều hành linh hoạt hạn mức tín dụng, tạo điều kiện và khả năng tốt nhất cho các tổ chức tín dụng mở rộng...
Tuần qua (14-21/04/2025), thanh khoản hệ thống tương đối cân bằng và Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tiếp tục bơm ròng qua kênh thị trường mở (OMO). Qua đó, mặt bằng lãi...
Fitch Ratings lần đầu công bố kết quả xếp hạng tín nhiệm quốc tế với Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB). Theo đó, SHB được Fitch xếp hạng phát hành nợ dài hạn...
TS. Lê Duy Bình, Giám đốc Economica Việt Nam nhấn mạnh về việc hoàn thiện hành lang pháp lý không chỉ đơn thuần là một yêu cầu kỹ thuật, mà còn là điều kiện tiên...
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu tiếp tục tiềm ẩn nhiều biến động, Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank, HOSE: TCB) vẫn giữ vững được vị thế dẫn đầu nhờ...
Đến cuối tháng 3/2025, tổng tiền gửi tiết kiệm dân cư tại TPHCM đạt 1.516 triệu tỷ đồng, chiếm 37.2% trong tổng huy động vốn của các tổ chức tín dụng trên địa bàn...
Vietstock trân trọng thông báo đến Quý Khách hàng về việc áp dụng “Chính sách quyền riêng tư” căn cứ theo Nghị định số 13/2023/NĐ-CP v/v bảo vệ dữ liệu cá nhân được ban hành bởi Chính phủ.
Trong quá trình thiết lập mối quan hệ giữa Vietstock và Khách hàng, Vietstock có thể thu thập và xử lý dữ liệu cá nhân của Khách hàng cho mục đích được xác định tại Chính sách quyền riêng tư (“CSQRT”) này. Trong trường hợp Khách hàng không đồng ý một phần hoặc toàn bộ quy định tại CSQRT, Vietstock không thể cung cấp sản phẩm và dịch vụ cho Khách hàng.
Vietstock cam kết luôn tôn trọng quyền riêng tư, bảo mật và an toàn thông tin cá nhân; đồng thời luôn nỗ lực bảo vệ dữ liệu cá nhân của Khách hàng, tuân thủ quy định pháp luật Việt Nam thông qua những biện pháp bảo vệ dữ liệu cá nhân đáp ứng và phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam.
Chính sách quyền riêng tư là một phần không thể tách rời của các thỏa thuận, điều khoản và điều kiện chi phối mối quan hệ giữa Vietstock và Quý Khách hàng.
Quý Khách hàng đã đọc kỹ, hiểu rõ và đồng ý với toàn bộ điều khoản của “Chính sách quyền riêng tư”. Chi tiết Chính sách quyền riêng tư xem tại đây.
Nếu không đồng ý với Chính sách quyền riêng tư này, Chúng tôi không thể cung cấp sản phẩm và dịch vụ cho Quý Khách hàng.