Thế lực nào có thể ảnh hưởng lớn lên nguồn cung dầu mỏ thế giới?

01/07/2023 21:00
01-07-2023 21:00:00+07:00

Thế lực nào có thể ảnh hưởng lớn lên nguồn cung dầu mỏ thế giới?

Trên thị trường dầu mỏ thế giới, có một liên minh có thể kiểm soát được nguồn cung. Đó là tổ chức nào?

1. Tổ chức nào có quyền lực đối với thị trường dầu mỏ thế giới ?

  • IMF
  • OPEC
  • WTO
  • WHO

Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) là một tổ chức đa chính phủ được thành lập tại Hội nghị Baghdad năm 1960 với 5 thành viên sáng lập là Iran, Iraq, Kuwait, Ả Rập Xê Út và Venezuela. Tính đến nay tổ chức này đã mở rộng ra với 13 thành viên.
Mục tiêu của OPEC là điều phối và thống nhất chính sách về dầu giữa các quốc gia thành viên; bình ổn thị trường dầu nhằm đảm bảo nguồn cung dầu một cách thường xuyên, kinh tế và hiệu quả cho người tiêu dùng; đảm bảo thu nhập ổn định cho nhà sản xuất và nguồn thu từ vốn công bằng cho những người đầu tư vào ngành dầu mỏ.

2. Sản lượng tổ chức này chiếm bao nhiêu thị phần thế giới?

  • 10%
  • 20%
  • 30%
  • 40%

Theo thống kê của Cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ (EIA), năm 2022 OPEC sản xuất khoảng 32.2 triệu thùng dầu mỗi ngày, chiếm khoảng 40% sản lượng dầu thô trên thế giới. Do OPEC kiểm soát phần lớn nguồn cung dầu trên thế giới, nên khi OPEC tăng hoặc giảm sản lượng dầu thô, giá dầu có thể bị biến động theo, đồng nghĩa việc OPEC có thể tăng hoặc giảm giá dầu.

3. Quốc gia nào sản xuất dầu mỏ lớn nhất tổ chức?

  • Iran
  • Iraq
  • Ả Rập Xê Út
  • Venezuela

Ả Rập Xê Út là quốc gia có nguồn cung lớn nhất OPEC cũng là quốc gia có sản lượng dầu thô lớn 2 thế giới chỉ sau Mỹ. Sản lượng của Ả Rập Xê Út trong năm 2022 là 10.4 triệu thùng dầu mỗi ngày, 4 thành viên sáng lập còn lại Iran (2.5 triệu thùng/ngày), Iraq (4.5 triệu thùng/ngày), Kuwait (2.7 triệu thùng/ngày) và Venezuela (0.7 triệu thùng/ngày).

Trạng Chứng

FILI







TIN CÙNG CHUYÊN MỤC

OECD nâng dự báo tăng trưởng của kinh tế toàn cầu năm nay và năm tới

OECD đã nâng dự báo tăng trưởng của kinh tế toàn cầu năm nay và năm tới, nhờ sự phục hồi mạnh của kinh tế Mỹ, trong lúc Khu vực sử dụng đồng euro (Eurozone) tụt lại...

Sàn giao dịch điện nở rộ, thu hút nhà đầu tư

Thị trường điện châu Âu có những bước tiến tự do hóa xa hơn. Hợp đồng điện tương lai được giao dịch rộng rãi, ước tính có quy mô gấp bảy lần quy mô thị trường giao...

"Ông lớn" dược phẩm Pfizer với cái kết hậu COVID-19

Giám đốc tài chính của Pfizer bày tỏ hài lòng về mức tăng trưởng doanh thu mạnh mẽ 11% của các sản phẩm không liên quan tới COVID-19 trong quý vừa qua của công ty...

IMF nâng dự báo tăng trưởng kinh tế của Ấn Độ lên 6,8%

IMF đã nâng dự báo tăng trưởng kinh tế của Ấn Độ trong năm tài chính hiện tại từ 6,5% (được đưa ra hồi tháng Một) lên mức 6,8%, chủ yếu nhờ đầu tư công.

Chủ tịch Jerome Powell: Fed khó nâng lãi suất trở lại

Chủ tịch Fed Jerome Powell cho rằng lạm phát vẫn còn quá cao và Fed không cảm thấy tự tin về tiến triển lạm phát.

Fed giữ nguyên lãi suất, giảm nhịp độ thắt chặt định lượng

Fed giữ nguyên lãi suất khi cuộc chiến chống lạm phát dần trở nên khó khăn hơn trong thời gian gần đây.

Kinh tế toàn cầu hồi phục "đáng kinh ngạc" bất chấp các cú sốc lớn

IMF nâng dự báo triển vọng kinh tế toàn cầu năm nay lên 3,2%, tuy nhiên các nhà hoạch định chính sách vẫn cần phải có những hành động quyết đoán để bảo vệ những...

Quỹ đầu tư Mỹ sắp đạt thoả thuận mua lại cổ phần tại chuỗi gà rán KFC Nhật Bản

Nikkei Asia cho biết quản lý quỹ tài sản Carlyle Group của Mỹ sắp mua lại KFC Holdings Japan, nhà điều hành chuỗi cửa hàng gà rán KFC tại nước này.

Nhiều nước châu Á đẩy lùi thời điểm giảm lãi suất

Với triển vọng ngày càng mờ mịt về việc Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) nới lỏng tiền tệ trong năm, nhiều ngân hàng trung ương ở châu Á buộc phải đẩy lùi thời điểm...

Triển vọng tăng trưởng năm 2024 của Trung Quốc được nâng lên 4,8%

Nền kinh tế Trung Quốc đã có khởi đầu năm mới mạnh mẽ nhờ nhu cầu nước ngoài đối với hàng hóa sản xuất của nước này và việc chính quyền nỗ lực phát triển công nghệ...


TIN CHÍNH




ĐỌC NHIỀU NHẤT


Hotline: 0908 16 98 98